Chứng chỉ JLPT là một trong các chứng chỉ được số lượng lớn thí sinh đăng ký hằng năm. Ngoài cách luyện thi thông thường, có rất nhiều người chuyển hướng luyện thi qua các app thi thử JLPT. Dưới đây, Migii JLPT xin giới thiệu đến bạn top 9 app luyện thi JLPT tốt nhất năm 2024 để bạn lựa chọn được công cụ phù hợp nhất cho bản thân nhé!
Tập trung vào từ vựng và ngữ pháp trọng tâm
Đề thi JLPT N1 đòi hỏi vốn từ vựng và ngữ pháp phong phú, nhưng việc ôn tập sẽ hiệu quả hơn nếu bạn tập trung vào những nội dung thường xuất hiện qua từng năm. Đặc biệt, đề thi các năm 2017, 2023,... là nguồn tài liệu quý giá giúp bạn nhận diện các cụm từ và cấu trúc quan trọng cần ưu tiên học.
Bạn có thể tham khảo các tài liệu luyện thi JLPT tại đây!
Việc chọn nguồn luyện đề chất lượng là yếu tố quyết định giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi JLPT N1. Trong số các ứng dụng hiện nay, Migii nổi bật với những tính năng luyện thi và thi thử vô cùng tiện lợi, giúp bạn ôn tập hiệu quả và cải thiện kỹ năng nhanh chóng.
Vậy, chúng ta có thể đúc rút ra được cùng một cấp độ nhưng đề thi mỗi năm lại có một hoặc một số phần được vót nhọn và khó hơn các phần khác. Bạn có thể luyện tập đề các năm gần đây ở cấp độ mà bạn đăng ký thi, từ đó có thể dự trù khả năng những phần mà đề năm nay có thể chú trọng.
Luyện tập với đề thi JLPT N1 từ các năm 2017, 2018 và 2023 giúp bạn làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng câu hỏi thường gặp. Việc ôn tập từ vựng, ngữ pháp và cải thiện kỹ năng nghe, đọc qua những đề thi này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi thi thực tế. Bên cạnh đó, Migii JLPT cung cấp công cụ ôn luyện hiệu quả, theo dõi tiến độ học tập và giúp bạn cải thiện điểm yếu. Tải ngay bộ đề thi JLPT N1 để bắt đầu ôn luyện và nâng cao cơ hội đạt kết quả tốt nhất!
Tại sao nên tải đề thi JLPT N1 từng năm?
Đề thi JLPT N1 là công cụ cực kỳ hữu ích giúp bạn nắm vững cấu trúc và độ khó của kỳ thi. Khi luyện tập với đề thi từ 2010 đến 2023, bạn sẽ thấy rõ sự thay đổi về dạng câu hỏi và xu hướng ra đề, giúp bạn chuẩn bị kỹ lưỡng cho mọi tình huống. Đặc biệt, với các đề thi gần đây như năm 2022, 2023,... bạn sẽ nhận thấy những câu hỏi khó dễ xuất hiện và rèn luyện khả năng xử lý chúng. Đây là cách ôn thi tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả khi bạn vừa củng cố kiến thức vừa rèn kỹ năng làm bài.
Làm quen với cấu trúc đề thi qua từng năm
Sử dụng đề thi JLPT cấp độ N1 từ các năm gần đây như 2017 và 2018 là cách hiệu quả để hiểu rõ cấu trúc và dạng câu hỏi thực tế của kỳ thi. Việc này giúp bạn nắm bắt các xu hướng ra đề và những phần nội dung được nhấn mạnh qua từng năm.
Nên rèn luyện qua các đề JLPT chính thức hằng năm
Một số tips các bạn có thể tham khảo
1. Bạn nên tạo thói quen học ngoại ngữ ít nhất 25 phút trước bữa sáng. Sáng sớm sau khi dậy luôn là thời điểm thích hợp để thiết lập thói quen mới. Bạn cũng có thể dành 25 phút buổi tối trước khi đi ngủ để ôn lại kiến thức. Buổi tối thường là thời điểm có khả năng ghi nhớ học thuộc tốt hơn.
2. Để có thể kết nối thói quen học sáng lẫn tối, có một cách bạn nên thử, đó là mỗi tối sau khi học xong, bạn để nguyên trạng thái sách vở trên bàn, không gấp lại bất cứ một thứ gì. Như vậy sáng hôm sau khi dậy, khi ngồi vào bàn thì đã có sẵn sách vở ở trước mặt và bạn chỉ việc tiếp tục học thôi. Làm thế này vừa giúp bản thân duy trì được việc học lại vừa tiết kiệm được năng lượng, bởi ngay chính việc đắn đo suy nghĩ cho việc lấy tài liệu sách vở ra mỗi sáng để học cũng đủ để khiến bản cảm thấy mệt mỏi rồi.
3. Trong một khoảng thời gian nhất định, thay vì chỉ học một kĩ năng, bạn có thể học 3 kĩ năng khác nhau. Ví dụ, trong 1 tiếng rưỡi buổi sáng, thay vì chỉ học kanji, bạn có thể chia ra thành 3 hiệp, mỗi hiệp 25 phút và học theo thứ tự là kanji, ngữ pháp từ vựng. Đây được gọi là phương pháp Interleaving Study, ngược lại với Blocked Study
4. Bạn nên đưa vào khoảng 5-10 phút giải lao sau mỗi hiệp học, và trong khoảng thời gian này, việc làm tốt nhất để giúp não bạn ghi nhớ thông tin, chính là để nó được nghỉ ngơi. Nói cách khác, hãy dành 5-10 phút đó để làm một giấc ngủ ngắn.
Tổng hợp tất cả các nguồn nghe tiếng Nhật
Nãy giờ mình chủ yếu nói về phương pháp học chung, cũng như chú trọng vào việc học 3 kĩ năng như ngữ pháp, từ vựng, chữ Hán. Còn đọc với nghe thì thú thật là mình cũng không có kinh nghiệm gì chia sẻ mấy. Vì mình không học kĩ 2 phần này. Nhưng mình lại là người đọc rất nhiều sách tiếng Nhật, cũng như thường xuyên xem chương trình, thời sự bằng tiếng Nhật. Đó có thể là lí do giải thích vì sao mình không ôn nghe nhưng vẫn được điểm tối đa. Còn không ôn kĩ phần đọc thì lại là một sai lầm… Vì đọc N1 nó khó vãi chưởng, khó hơn sách tiếng Nhật mình đọc rất nhiều. Thôi thì rút kinh nghiệm cho lần sau vậy.
Để kết thúc bài viết này thì mình muốn chia sẻ tất tần tật các nguồn nghe tiếng Nhật của bản thân mình, hi vọng nó sẽ giúp ích cho các bạn. (Link ở phía dưới) Tổng hợp tất cả các nguồn nghe tiếng Nhật của mình
Trước tình hình dịch bệnh thì mình cũng không rõ là kì thi JLPT tháng 7 sắp tới liệu có diễn ra bình thường không. Nhưng các bạn cũng đừng lo lắng quá, và cứ xác định là mình sẽ thi vào tháng 7 tới, và bắt đầu lập kế hoạch ôn thi ngay từ bây giờ. Không được thì thì cũng chẳng mất gì, coi như là được một dịp ôn thi hiệu quả, phải không nào?
Các bài viết chia sẻ về chuyện ôn thi N1 cũng như là phương pháp học nói chung
Phương pháp tự ôn thi JLPT N1 của mình
Ôn thi tiếng Nhật JLPT N1 – Giai đoạn cấp tốc
Chia sẻ kinh nghiệm đi thi tiếng Nhật JLPT (ở Việt Nam)
Nếu muốn học hiệu quả, hãy bắt đầu từ việc thay đổi tư duy
2 phương pháp học tập hiệu quả: “Gợi nhớ” và “tái diễn đạt”
Nội dung khóa học thông tin tại đây
Muốn ôn thi JLPT N1 hiệu quả mà không mất thời gian tìm tài liệu? Bộ đề thi JLPT N1 các năm từ 2010 đến 2023 chính là chìa khóa giúp bạn nắm bắt cấu trúc và dạng câu hỏi chuẩn xác. Với tài liệu từ Migii JLPT, bạn sẽ tự tin đánh giá năng lực và cải thiện điểm yếu trước kỳ thi. Tải ngay để bắt đầu ôn luyện thông minh và tăng tốc chinh phục N1!
Hai phương pháp học tập hiệu quả: gợi nhớ và tái diễn đạt
Mình đã có một bài viết chia sẻ rất cụ thể về hai phương pháp này, các bạn có thể đọc bài đó trước tại đây. Còn trong bài viết này thì mình sẽ giải thích một cách ngắn gọn 2 phương pháp này và cách bạn áp dụng vào việc ôn thi tiếng Nhật.
Trước tiên, có một kiến thức cơ bản đã được khoa học chứng minh về việc ghi nhớ nhưng có lẽ không phải ai cũng để ý. Đó là: chúng ta sẽ nhớ được một thông tin lâu hơn khi cố gắng nhớ lại hoặc sử dụng thông tin đó nhiều lần. Nói cách khác, Output quan trọng hơn Input. Vậy, Input và Output là gì?
Việc ta tiếp nhận thông tin vào bộ não được gọi là Input. Bạn đọc một cuốn sách, nghe những gì người khác giảng, học những mẫu ngữ pháp, từng vựng mới… chính là Input. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng có thể ghi nhớ lâu chỉ dựa vào những Input đã có. Điều quan trọng là phải sử dụng Input đó, và ở đây, việc đưa ra thông tin được gọi là Output. Viết và nói là hai phương thức cơ bản của Output. Thế nên, để có thể ghi nhớ lâu thì điều bạn nên làm là viết ra hoặc nói ra những gì bản thân đã học. Ngoài ra, để có thể viết hay nói được những điều đã tiếp thu thì cần phải qua một bước trung gian đó là gợi nhớ (思い出す). Gợi nhớ càng nhiều, ta lại càng nhớ nó lâu. Hãy nhớ là như vậy.
Học Kanji thì bạn phải luyện viết chữ Hán ra giấy thật nhiều lần, học từ vựng thì bạn nên nói từ đó ra hoặc ít nhất là nhẩm miệng. Còn nếu chỉ học 1 lần và ghi chép vào vở có lẽ là chưa đủ. Nhắc đến đây thì mình muốn nói về chuyện ghi chép.
Thường thì ta hay có thói quen vừa nhìn giáo trình vừa chép lại vào sổ, giống như một thao tác copy paste vậy. Điều này không hoàn toàn sai, nhưng hiệu quả sẽ không cao. Vậy nên ghi chép như thế nào? Mình có một gợi ý như sau.
Trước tiên bạn hãy nhìn vào giáo trình ôn thi, nhìn vào cụm từ vựng hay mẫu ngữ pháp bạn đang học. Hãy cố gắng nhớ các nét chữ, nghĩa của từ vựng, hoặc là nhớ cách dùng mẫu câu, sau đó đừng nhìn vào sách mà tự viết ra vở những gì mình đã nhớ. Như vậy sẽ xuất hiện thao tác “gợi nhớ” nằm giữa hai thao tác chủ yếu là tiếp nhận thông tin từ sách và chép ra vở. Mình đảm bảo là cách ghi chép này sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với cách học thông thường, dù nó sẽ làm kéo dài thời gian học các mẫu ngữ pháp hay từ vựng, nhưng chậm mà chắc cũng tốt mà, phải không?
Phương pháp này có nghĩa là “diễn đạt lại những kiến thức đã học bằng ngôn ngữ của bản thân”. Phương pháp này nhấn mạnh việc hiểu được kiến thức và nội dung, chứ không chỉ dừng lại ở việc ghi nhớ. Mình đặc biệt khuyến khích các bạn sử dụng phương pháp này cho việc học ngữ pháp. Nhưng trước đó mình muốn giới thiệu cho các bạn một cuộc khảo sát rất thú vị.
Vào năm 2014, trường đại học Washington đã tiến hành một cuộc khảo sát rất thú vị. Sinh viên được chia thành 2 nhóm.
Kết thúc quá trình học, sinh viên của cả 2 nhóm đều được cho làm một bài kiểm tra, và kết quả cho thấy sinh viên nhóm “học để dạy” (nhóm 2) có thành tích trung bình tốt hơn 28% so với nhóm “học để thi” (1).
Nói cách khác, nếu bạn có một suy nghĩ là mình phải học để còn giải thích lại cho người khác, thì khả năng ghi nhớ kiến thức đó sẽ tốt hơn. Lí do cũng khá đơn giản. Để có thể giải thích cho người khác thì trước tiên bản thân phải hiểu trước, và sau đó bạn còn phải chuyển đổi lượng thông tin phức tạp đó thành một khối kiến thức dễ hiểu hơn để có thể giải thích cho người khác, nhờ thế mà chính bản thân bạn cũng sẽ nắm bắt kiến thức nhanh hơn.
Cuộc khảo sát mình chia sẻ ở phía trên mới chỉ dừng lại ở mức suy nghĩ. Nhưng rõ ràng, sau khi đã học thì bạn hoàn toàn có thể giải thích lại cho người khác. Nhưng nếu không tìm được ai thì cũng không có vấn đề gì. Bạn có thể tượng tượng ra như thể là bản thân đang đứng trên bục giảng và dạy lại cho người khác vậy.
Mình lấy ví dụ cụ thể cho việc học ngữ pháp nhé. Nếu học theo cách thông thường, thì đây sẽ là thứ tự học ngữ pháp: học ngữ pháp trên sách, chép lại cách sử dụng và một số câu ví dụ ra vở, sau đó ngồi làm luôn bài tập phía sau.
Còn đây sẽ là cách học khi ta áp dụng cả hai phương pháp gợi nhớ và tái diễn đạt: