Nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng quyết định ấn tượng của khách hàng với thương hiệu, với uy tín của doanh nghiệp. Cạnh tranh cho các vị trí này cũng luôn ở mức cao và do đó, khi viết CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng, có nhiều nguyên tắc mà bạn không thể bỏ qua nếu muốn ứng tuyển thành công.
Sắp xếp các mục theo trình tự
Việc sắp xếp các thông tin trong CV một cách khoa học cũng góp phần quan trọng không kém. Bạn hãy ưu tiên đưa những thông tin về mục tiêu nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc,... lên phần đầu của CV. Như vậy nhà tuyển dụng có thể dễ dàng nhìn ngay ra phần quan trọng và nổi bật nhất để đưa ra đánh giá nhanh hơn.
Nói về sở thích, tính cách bản thân
Mục này không có yêu cầu nào nên bạn có thể thoải mái trình bày về sở thích cá nhân, đặc điểm tính cách của bản thân. Nhà tuyển dụng có thể thông qua đó để có góc nhìn rõ hơn về ứng viên, cân nhắc xem bạn có phải nhân tố phù hợp với môi trường làm việc ở trung tâm, cơ sở giáo dục hay không.
Ví dụ cách viết sở thích, tính cách của bản thân trong CV nhân viên tư vấn tuyển sinh:
Mẫu CV nhân viên tư vấn tuyển sinh tiếng Anh
Trên đây là bài viết tổng hợp chi tiết cách viết CV nhân viên tư vấn tuyển sinh ghi điểm với nhà tuyển dụng. Hy vọng những chia sẻ trong bài của Tiếng Anh giao tiếp Langmaster sẽ hữu ích và giúp bạn có được một chiếc CV chuẩn chỉnh để thành công lọt vào vòng trong nhé!
Phiên làm việc của bạn đã hết hạn. Vui lòng tải lại trang và thử lại.
Trình bày mục tiêu nghề nghiệp
Trong phần này, bạn hãy đề cập đến mục tiêu ngắn hạn và dài hạn nếu đảm nhận vị trí công việc. Mục tiêu nghề nghiệp trong CV nhân viên tư vấn tuyển sinh càng rõ ràng, bạn càng có nhiều cơ hội được nhà tuyển dụng cân nhắc vào vị trí ứng tuyển. Họ sẽ xem bạn có phù hợp với định hướng phát triển lâu dài của công ty hay không.
Khi viết mục tiêu nghề nghiệp, bạn cần đảm bảo sự ngắn gọn cũng như tính thực tế. Ví dụ, bạn không thể mong bản thân sẽ leo lên ngay vị trí trưởng phòng tư vấn tuyển sinh chỉ trong vòng 1 năm kể từ khi tốt nghiệp, vì chắc chắn bạn chưa tích lũy đủ kinh nghiệm nghề nghiệp để có thể thăng tiến đến mức đó.
Dưới đây là ví dụ cách viết mục tiêu nghề nghiệp bạn có thể tham khảo:
Đối với công việc tư vấn tuyển sinh, nhà tuyển dụng ít nhiều cũng sẽ quan tâm đến trình độ học vấn của ứng viên. Trong phần này, bạn có thể ghi trình độ học vấn hay trình độ văn hóa của bản thân vào CV nhân viên tư vấn tuyển sinh của mình. Nếu chỉ tốt nghiệp trung học phổ thông, bạn cũng có thể điền thông tin vào mục này.
Ví dụ về cách viết trình độ học vấn trong CV nhân viên tư vấn.
Thể hiện các kỹ năng mềm liên quan
Kỹ năng mềm cũng là một trong những phần quan trọng nhà tuyển dụng thường chú trọng khi đọc qua CV của các ứng viên. Một số kỹ năng mềm cơ bản cần có ở một nhân viên tư vấn thường là: kỹ năng giao tiếp, xử lý vấn đề, kỹ năng đàm phán hay thuyết phục khách hàng, khả năng quản lý thời gian, cảm xúc…
Lưu ý bạn chỉ nên đưa vào khoảng 3 - 5 kỹ năng vào trong CV của mình. Tránh liệt kê một loạt các kỹ năng không cần thiết. Ngoài ra, bạn cũng cần cân nhắc xem đâu là các kỹ năng mềm thiết yếu, từ đó sắp xếp một cách phù hợp khi trình bày CV.
Ví dụ khi trình bày một số kỹ năng mềm trong CV xin việc nhân viên tư vấn:
III. Cách viết CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng
Khi nói đến phần thông tin cá nhân trong CV xin việc nói chung, đa số ứng viên đều cho rằng phần này thì ai cũng biết viết vì quá đơn giản. Mặc dù vậy, với CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng, bạn sẽ vẫn phải lưu ý để không mất điểm ở ngay đầu CV. Vì công việc cần nhiều sự tỉ mỉ, kiên nhẫn nên nếu xuất hiện các lỗi như viết sai, viết thiếu, nhầm chức danh,... bạn gần như sẽ bị loại ngay lập tức.
Viết CV xin việc nhanh chóng và hiệu quả
Không phải nhà tuyển dụng nào cũng sẽ đọc kỹ phần mục tiêu nghề nghiệp của ứng viên, nhất là với những vai trò đầu vào như nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng. Dù vậy thì điều đó cũng không có nghĩa là bạn được phép viết qua loa trong CV. Đôi khi, một đoạn ngắn vài 3 câu lại giúp bạn ghi điểm, tạo ấn tượng tích cực về một ứng viên tài năng và cầu tiến. Những mục tiêu phù hợp mà bạn có thể đề cập là: "Nhân viên tư vấn/Nhân viên chăm sóc khách hàng với 2 năm kinh nghiệm tại công ty phần mềm, có kỹ năng tư vấn thành thạo, giỏi giao tiếp và thuyết phục, mong muốn thăng chức làm giám sát sau 1 năm và trở thành quản lý bộ phận sau 3 - 5 năm nữa". Gợi ý:
Đọc thêm: Mục tiêu nghề nghiệp là gì? Cách viết mục tiêu công việc
Nếu bạn có kinh nghiệm làm trong các vai trò nhân viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng thì gần như bạn sẽ không có gì phải lo lắng khi viết kinh nghiệm trong CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng. Chỉ cần liệt kê đầy đủ theo gạch đầu dòng rằng bạn làm ở đâu, vị trí, công việc chính và thành tựu (đừng quên chỉ đưa vào CV không quá 5 kinh nghiệm bạn nhé). Trong khi đó, giả sử bạn từng đi làm thêm, đi làm chính thức nhưng chỉ làm trong các lĩnh vực khác, vị trí khác thì lúc này bạn phải điều chỉnh CV hợp lý hơn. Cụ thể, bạn hãy liệt kê những kinh nghiệm này vào CV nhưng ở gạch đầu dòng kinh nghiệm và thành tích, hãy làm sao để cho thấy bạn qua đó tích lũy được các kỹ năng chuyển đổi, có thể ứng dụng vào vai trò nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng. Ví dụ, kinh nghiệm làm nhân viên bán hàng, kinh doanh, marketing... Gợi ý: Trung tâm Tư vấn Du học ABC, Nhân viên tư vấn tuyển sinh (2/2020 - nay)
Kinh nghiệm làm việc trong CV xin việc Nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng đề cập như thế nào?
Đã từng đi thực tập hoặc đi làm thêm thì dù chưa có kinh nghiệm làm việc chính thức, toàn thời gian nhưng phần kinh nghiệm trong CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng có thể bớt trống. Bạn nên viết 1 - 3 kinh nghiệm kiểu này vào CV.
Vậy trường hợp chưa từng đi thực tập, cũng chưa từng đi làm thêm thì sao? Thay vì ẩn luôn phần kinh nghiệm khỏi CV, bạn vẫn có thể trình bày rõ lý do vì sao bạn chưa có kinh nghiệm, chẳng hạn như vì các lý do khách quan như lịch học không sắp xếp được thời gian rảnh hoặc do bạn muốn tập trung vào việc học... Dù thế nào, hãy cho thấy trong lúc không đi làm thêm, bạn vẫn đang cố gắng sử dụng thời gian hữu ích để phát triển bản thân, chẳng hạn như hoạt động tích cực trong trường, tham gia các khóa học nâng cao, rèn luyện kỹ năng... Gợi ý: Công ty Công nghệ Phần mềm ABC, Thực tập sinh CSKH (1/2021 - 4/2021)
Tùy vào lĩnh vực cụ thể mà nhà tuyển dụng sẽ có yêu cầu với trình độ, bằng cấp của ứng viên khi tuyển nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng, chẳng hạn như tư vấn tài chính sẽ khác với tư vấn du học. Tuy nhiên, đây không phải vị trí yêu cầu bắt buộc ứng viên phải có bằng cấp cao nên từ các bạn học trung cấp trở lên đều có thể ứng tuyển. Với CV xin việc nhân viên tư vấn - CSKH, khi viết phần học vấn, bạn cần viết đúng, đầy đủ về trường, ngành học, niên khóa của mình. Các bạn học khối Xã hội, Kinh tế, Quản trí Kinh doanh, Marketing... sẽ phù hợp hơn. Đổi lại, nếu làm trái ngành nhưng bạn có kinh nghiệm hoặc từng tham gia nhiều hoạt động trong trường thì khả năng trúng tuyển cũng rất cao. Gợi ý: Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM (2017 - 2020)
Hướng dẫn cách viết mục Học vấn trong CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng
Để làm việc chuyên nghiệp, giải đáp thắc mắc, vấn đề khách hàng đưa ra, nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng cần có hiểu biết sâu sắc về sản phẩm, các gói dịch vụ công ty. Ngoài những điểm này, kỹ năng mềm cũng là một trong những yêu cầu khắt khe khi tuyển chọn nhân viên chăm sóc khách hàng. Cho dù một người nắm rõ thông tin chuyên môn đến đâu nhưng không có khả năng diễn đạt, không thể sắp xếp lời nói hoặc không biết cách giao tiếp với khách hàng cũng vẫn có nguy cơ bị đào thải. Hơn ai hết, bản thân bạn phải hiểu được công việc mình làm: Để hoàn thành các nhiệm vụ cần kỹ năng gì, bạn đã có kỹ năng nào trong đó? Khi viết vào CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng, bạn nên liệt kê 4 - 6 kỹ năng cơ bản, qua đó một lần nữa nhấn mạnh bạn là người phù hợp với công việc. Gợi ý:
Lưu ý: Bạn không nên viết vào CV các kỹ năng bạn không có vì khi phỏng vấn hoặc thậm chí khi đã được nhận bạn vẫn sẽ bị phát hiện nói dối. Đồng thời, đừng quên thường xuyên học hỏi, thực hành để thành thạo hơn các kỹ năng bắt buộc phải có cho công việc tư vấn, CSKH.
Sở thích của một cá nhân có thể liên quan hoặc không thực sự liên quan tới công việc, nghề nghiệp của người đó. Tuy nhiên, đôi khi nhà tuyển dụng vẫn sẽ coi phần sở thích trong CV xin việc như một nội dung đáng chú ý để đánh giá thêm về ứng viên. Nhìn chung, bạn sẽ không cần phải nói dối trong phần này nhưng nên lựa chọn vài ba sở thích cho thấy bạn có tính cách hòa đồng, nhanh nhẹn và tích cực, khéo léo trong giao tiếp. Gợi ý:
Đọc thêm: Mẹo ghi sở thích trong CV xin việc
Đây là một phần cực kỳ cơ bản nhưng lại không thể thiếu trong CV ứng tuyển vào mọi vị trí, với nhân viên tư vấn - CSKH cũng không ngoại lệ. Dù bạn viết vào CV thông tin của giáo viên, giảng viên hay quản lý, giám sát cũ, bạn cũng đừng quên xin ý kiến họ trước đó nhé.
Đọc thêm: Cách ghi người tham chiếu khi viết CV xin việc
Bởi vì nhân sự vị trí này không nhất định phải là một người quá hoạt bát, năng động nên phần hoạt động trong CV xin việc nhân viên tư vấn - chăm sóc khách hàng có thể viết hoặc không, tùy vào bạn. Dù vậy, lời khuyên của JOBOKO là bạn nên viết phần này trong trường hợp đã tích cực tham gia nhiều hoạt động. Ít nhất, bạn cũng cho thấy sự nhiệt tình, sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ những người xung quanh - các phẩm chất đáng giá khi làm tư vấn, chăm sóc khách hàng.
Đọc thêm: Nên ghi gì vào mục hoạt động trong CV xin việc?
Trong khi đó, các chứng chỉ hoặc giải thưởng là những nội dung có thể ẩn khỏi CV xin việc khi bạn không sở hữu chứng chỉ hoặc giải thưởng nào. Nhất là nếu có chứng chỉ, giải thưởng nhưng đã từ rất lâu (khi đang học cấp 3) hoặc đã hết hạn thì bạn cũng không nên đưa vào.
Chứng chỉ, giải thưởng trong CV xin việc là điểm nổi bật để nhà tuyển dụng đánh giá cao ứng viên