Đá Quý Đắt Nhất Thế Giới

Đá Quý Đắt Nhất Thế Giới

Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy ở phân khúc gạo tiêu chuẩn 5% tấm xuất khẩu, giá gạo Việt đang đắt đỏ nhất trong nhóm các quốc gia xuất khẩu top đầu thế giới.

TREK YOSHITOMO NARA SPEED CONCEPT

Chiếc xe đạp Trek Yoshimoto Nara trông khá vui nhộn và kỳ quặc với khung màu xanh và vàng sáng, đặc biệt là nó đi kèm với hình minh họa tuyệt đẹp. Trek Yoshitomo Nara Speed Concept có một số tính năng và chức năng tiên tiến cho phép người lái cơ động trong không gian hẹp trong khi vẫn duy trì sự cân bằng thân xe.

Trek Yoshitomo Nara Speed Concept có giá bán lên tới 200.000 USD (4,66 tỷ đồng).

Tất cả mọi thứ từ tay lái đến bánh xe và ghế ngồi đều được phủ vàng 24k. Goldgenie đã lên kế hoạch rất tỉ mỉ cho mọi ngóc ngách trên cơ thể của chiếc xe đạp mang lại cho nó một cái nhìn và cảm giác tuyệt đẹp. Khung chiếu sáng hơn mặt trời, người lái còn cảm thấy siêu thoải mái nhờ ghế bọc da tốt và cũng được trang trí bằng kim cương và đá quý khác. Sở hữu mẫu xe này là mơ ước của rất nhiều người, tuy nhiên mức giá 393.000 USD (9,1 tỷ đồng) thì không phải ai cũng có khả năng chi trả.

Mang tên hoàn toàn theo nghĩa đen, mô hình hoàn toàn mới này của Trek đã gây tranh cãi với các nhóm bảo vệ động vật vì sử dụng cánh bướm trong thiết kế của nó. Damien Hirst, người sáng tạo, đặt cánh bướm trên khung và vành của chiếc xe đạp. Chiếc xe đạp có tính thẩm mỹ, được trang trí hoa văn màu hồng và tím. Chiếc xe đạp có giá 500.000 USD (11,6 tỷ đồng).

AURUMANIA GOLD BIKE CRYSTAL EDITION

Auramania là một công ty của Pháp đã sản xuất chiếc xe đạp vàng phiên bản giới hạn trông rất cổ điển và đắt tiền.

Với thiết kế đơn giản, tối giản và thanh lịch, phiên bản pha lê đi kèm với đá quý và kim cương nạm trong khung. Đây không phải là những chiếc xe đạp lạ mắt thông thường mà là thứ gì đó rất tinh tế nhưng ngông cuồng mà chỉ một người sành chơi mới nhận ra. Xe có giá bán 114.000 USD (2,63 tỷ đồng)

Chiếc xe đạp Kaws Trek Madone là sự pha trộn hoàn hảo của phong cách, sự thoải mái và sang trọng. Mô hình được thiết kế và kiểm nghiệm bởi tay đua Lance Armstrong, một nhân vật nổi tiếng trong số những giới xe đạp đua. Mẫu xe này có giá 160.000 USD (3,7 tỷ đồng).

Thiết kế khí động học cung cấp sự cân bằng tuyệt vời, ghế và tay lái tiện dụng dễ điều khiển, cộng với xe đạp rất nhẹ và linh hoạt.

ASTON MARTIN ONE-77 FACTOR CYCLE

Aston Martin ONE-77 Factor Cycle  có giá bán 39.000 USD (902 triệu đồng). Thương hiệu xe thể thao nổi tiếng quốc tế hiện đã hợp tác với Factor Bikes để ra mắt One-77 Factor Cycle.

Khung xe kiểu dáng đẹp, phong cách và rất sang trọng. Được hoàn thiện với các tính năng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến, mẫu One-77 kết hợp các cảm biến, cấu trúc bằng sợi carbon và hỗ trợ khí động học mạnh mẽ. Thậm chí, nó cũng kết nối Wi-Fi và Bluetooth để giúp bạn giải trí trong suốt hành trình.

Chiếc xe đạp sang trọng phiên bản giới hạn này của Chrome Hearts được chế tạo với sự hợp tác của Cervelo. Khung xe có các thiết kế được cấp bằng sáng chế dành riêng cho Chrome Hearts – từ các thiết kế trái tim dễ thương đến các mẫu nạm ngọc, kim cương.

Màu đen carbon khiến chiếc xe trở nên sang trọng, thanh lịch. Tất nhiên, chiếc xe đạp có giá bán “siêu đắt”, và chỉ bởi những người sưu tập xe đạp siêu giàu (giá bán 60.000 USD, tương đương 1,4 tỷ đồng).

Chiếc xe đạp thể thao Trek Madone 7 – Diamond trông chuyên nghiệp, được trang bị một bộ các tính năng siêu hiện đại. Lần đầu tiên xe được bán đấu giá tại Lance Armstrong Foundation Gala và được trả giá lên tới 75.000 USD (1,7 tỷ đồng).

24K GOLD EXTREME MOUNTAIN BIKE

Được thiết kế và ra mắt bởi Hugh Power, đây là chiếc xe đạp đắt nhất thế giới trên thị trường có giá một triệu đô la (23,3 tỷ đồng). Với khung làm bằng vàng nguyên chất 24k, chiếc xe đạp này không phải là một phương tiện mà là một tác phẩm nghệ thuật.

Ngoài ra còn có một số tính năng công nghệ cao được tích hợp trong thân xe, và mỗi bộ phận của xe đạp đều được mạ điện. Biểu tượng tùy chỉnh, tô điểm kim cương, ghế màu nâu sô cô la làm bằng da cá sấu là một số tính năng nghệ thuật thêm vào sự xa hoa của thiết kế xe.

Giá gạo 5% tấm của Việt Nam ở mức 522 USD/tấn. Mức giá này cao hơn hẳn so các quốc gia khác xuất khẩu cùng chủng loại như Thái Lan giá 490 USD/tấn, Ấn Độ giá 452 USD/tấn, Pakistan giá 458 USD/tấn, Myanmar 500 USD/tấn.

Giá gạo 25% tấm của Việt Nam ở mức 485 USD/tấn, cao hơn so với các nước khác như Thái Lan giá 452 USD/tấn, Ấn Độ giá 438 USD/tấn, Pakistan giá 421 USD/tấn.

Nhìn chung, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong khu vực, cao hơn đáng kể so với các nhà cung cấp khác.

Philippines vẫn là nước mua gạo Việt nhiều nhất, trên 45% tổng lượng xuất khẩu, tiếp theo là Indonesia 14,4% và Malaysia 8,5%. Việc Indonesia tiếp tục mua một số loại gạo chuyên dụng từ Việt Nam giúp thị trường xuất khẩu không bị ảnh hưởng.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.

Ngược lại, Việt Nam cũng tăng nhập khẩu gạo, khi 10 tháng đầu năm đạt 3,2 triệu tấn gạo, tương đương 1,2 tỷ USD. Mức này tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái, đưa Việt Nam trở thành quốc gia nhập khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, sau Philippines và Indonesia.

Tại thị trường nội địa, giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Theo cập nhật của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, giá một số loại lúa được thương lái thu mua như: IR 50404 từ 7.600 – 7.800 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg; lúa OM 5451 có giá từ 7.600 – 7.800 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg; OM 380 là 7.000 đồng/kg; Đài thơm 8 (tươi) từ 8.600 – 8.800 đồng/kg, tăng 400 đồng/kg và OM 18 (tươi) từ 8.500 – 8.600 đồng/kg …

Với mặt hàng gạo trên thị trường bán lẻ tại An Giang, gạo thường có giá từ 16.000 - 17.000 đồng/kg, tăng 1.000 đồng/kg; gạo thơm thái hạt dài từ 20.000 - 22.000 đồng/kg; gạo Jasmine từ 17.000 – 18.000 đồng/kg; gạo trắng thông dụng 17.500 đồng/kg, gạo Nàng Hoa 21.500 đồng/kg…

Gạo nguyên liệu IR 504 Hè Thu ở mức 10.400 - 10.500 đồng/kg; gạo thành phẩm IR 504 bình ổn 12.400 -12.550 đồng/kg.

Với mặt hàng phụ phẩm, giá phụ phẩm các loại dao động trong khoảng từ 6.000 - 9.400 đồng/kg. Hiện, giá tấm OM 5451 đi nganh ở mức 9.300 - 9.400 đồng/kg; giá cám khô ở mức 6.000 - 6.100 đồng/kg.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Hãng tin Reuters vừa công bố danh sách điểm đến đắt đỏ nhất thế giới căn cứ số liệu khảo sát Chỉ số chi phí sinh hoạt toàn cầu hàng năm của tổ chức nghiên cứu kinh tế Economist Intelligence Unit (EIU). Theo đó, Singapore và Zurich (Thụy Sỹ) đồng hạng là hai thành phố có cuộc sống tốn kém nhất thế giới trong năm 2023. Vì sao?

Singapore là quốc đảo có diện tích khá nhỏ, chỉ với 725,7 km2 và 5,7 triệu người. Thế nhưng GDP bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương (PPP) của Singapore lại đạt 107.604 USD/người, đứng thứ 3 thế giới.

Trên thực tế, ưu thế lớn nhất khiến Singapore vượt trội so với những quốc gia khác thời kỳ này là vị trí địa lý. Quốc gia này nằm trên tuyến đường hàng hải thương mại quan trọng nối giữa châu Á và châu Âu. Tất nhiên, một số quốc gia khác cũng có lợi thế này, nhưng Singapore đã tận dụng được và biến thành lợi thế tuyệt đối cho nền kinh tế.

Trong khi nhiều nước cố gắng tách biệt khỏi các đế quốc thực dân thì Singapore lại giữ mối quan hệ khá chặt chẽ với Anh, kể cả sau khi quốc gia này đã giành độc lập vào năm 1965. Điều này đã giúp Singapore xây dựng nên hình ảnh một nền kinh tế mở với các nhà đầu tư cũng như tiếp cận được với những nguồn lực từ Phương Tây, đưa xuất khẩu đóng vai trò chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ vậy, Singapore trở thành một trong 4 “con hổ” châu Á từ rất sớm.

Singapore cũng tạo ra được một tầng lớp lao động kỷ luật. Với những quy định khắt khe về quyền lao động khiến tiêu chuẩn làm việc được nâng cao, ý thức nhân viên được cải thiện và tạo nên môi trường làm việc hiệu quả.

Trong vài năm trở lại đây, Singapore luôn được xếp hạng là một trong những khu vực đắt đỏ nhất thế giới, vượt qua cả thủ đô London-Anh, thành phố New York-Mỹ. Phần lớn sự đắt đỏ này là do những lệ phí như thuế xe hơi, khiến Singapore trở thành nơi đắt nhất thế giới cho việc mua và sử dụng một chiếc ô tô. Ngoài ra, Singapore cũng là nước đắt thứ 3 thế giới về khoản mua sắm quần áo.

Mặc dù vậy, những mặt hàng dịch vụ như chăm sóc y tế cá nhân, đồ gia dụng hay nhiều dịch vụ khác tại Singapore lại rẻ hơn so với các nước láng giềng nhờ cơ sở hạ tầng tốt.

Theo CNBC, mức thu nhập bình quân hàng tháng của Singapore vào khoảng 3.270 USD/người. Tuy nhiên khoảng 20% thu nhập này được người dân dùng để tiết kiệm trong ngân hàng nhằm đối phó với những tình huống phát sinh ở quốc gia có chi phí sinh hoạt thuộc hàng cao nhất thế giới. Chính điều này đã giới hạn sức tiêu dùng của người dân Singapore.

Tất nhiên, với mức thu nhập cao như trên, Singapore có đến 184.000 triệu phú đang sinh sống. Con số này khá ấn tượng với một quốc gia nhỏ bé.

Thụy Sỹ là một trong những quốc gia giàu có nhất trên thế giới với GDP bình quân đầu người vượt xa nhiều cường quốc trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ hay Đức.

Đây cũng là nơi sinh sống của nhiều tỷ phú giàu có trên toàn cầu. Tài sản trung bình của mỗi người trưởng thành ở nước này đạt mức 696.604 USD (khoảng 16,5 tỷ đồng). Thành phố Zurich và Geneva của Thụy Sỹ đứng vững trong số top 10 thành phố đắt đỏ nhất nhiều năm nay.

Công dân Thụy Sỹ thường ít bị ảnh hưởng bởi giá cả tăng lên vì họ có xu hướng chỉ chi tiêu một phần thu nhập của mình cho các nhu yếu phẩm như thực phẩm và chỗ ở (những mặt hàng đang lên giá mạnh trong thời kỳ lạm phát) so với các loại hàng hóa dịch vụ.

Đồng Franc của Thụy Sỹ đã không ngừng tăng về giá trị trong những năm qua: Năm 2008, một Franc Thụy Sỹ có trị giá khoảng 0,6 euro thì đến nay đã lên mức 1 euro và chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh với đồng đô la của Mỹ. Đồng Franc đẩy lên giá trị cao nhất so với euro trong một năm qua, làm tăng giá hàng tạp hóa, đồ gia dụng và dịch vụ giải trí.

Danh sách những thành phố đắt đỏ nhất thế giới sau Singapore và Zurich của Thụy Sỹ, New York của Mỹ giữ vị trí thứ ba, chia sẻ với Geneva của Thụy Sỹ. Hồng Kông (Trung Quốc) đứng thứ 5, trong khi Los Angeles (Mỹ) xếp thứ 6 và Paris (Pháp) ở vị trí thứ 7. Tel Aviv của Israel và Copenhagen của Đan Mạch chia sẻ vị trí thứ 8, và San Francisco (Mỹ) đứng thứ 10.

Trong danh sách này, Moscow và St. Petersburg của Nga ghi nhận tụt hạng mạnh nhất, điều này phản ánh sự mất giá của đồng rúp và tác động chậm trễ của kinh tế Trung Quốc sau đại dịch COVID-19.

Cuộc khảo sát cũng chỉ ra rằng thành phố Damascus (Syria) vẫn là thành phố rẻ nhất thế giới, trong khi Tehran (Iran) và Tripoli (Libya) nằm gần cuối bảng xếp hạng, ở vị trí 172 và 171. Các thành phố ở Tây Âu chi trả nhiều nhất cho giải trí, vận chuyển và hàng gia dụng.

Sự “vượt mặt” của đồng Franc cũng có nghĩa là hàng hóa nhập khẩu vào Thụy Sỹ trở nên rẻ hơn, đặc biệt là từ các nước láng giềng EU, góp phần ổn định giá cả trong nước. Ngược lại, hàng năm Thụy Sỹ xuất khẩu gần 305 tỷ USD - phần lớn là hàng hóa và dịch vụ có giá trị cao như đồng hồ và dược phẩm cho nên ít bị ảnh hưởng bởi biến động giá cả so với hàng hóa sản xuất hàng loạt, có lợi nhuận thấp.

Nhờ vào sự hỗ trợ mạnh mẽ từ dự trữ vàng, trái phiếu và tài sản tài chính đã giúp cho loại tiền tệ này bảo đảm được sự ổn định trong thời kỳ biến động và được coi là “nơi trú ẩn an toàn” cho các khoản đầu tư.

Thụy Sỹ có thị trường điện độc quyền được quản lý chặt chẽ bởi Nhà nước. Các hộ gia đình tư nhân không thể tự do lựa chọn nhà cung cấp điện. Ngược lại, các nhà cung cấp phải định giá theo chi phí phát điện đã được quy định.

Không chỉ giá điện mà giá của các hàng hóa và dịch vụ khác cũng vậy. Trong số những sản phẩm được sử dụng để tính toán tỷ lệ lạm phát (bao gồm thực phẩm, nhà ở, vận tải), gần một phần ba chịu sự điều chỉnh giá của Chính phủ - điều mà không một quốc gia nào hiện nay ở châu Âu làm được.

Do người bán thường chỉ có thể điều chỉnh giá vào những thời điểm nhất định nên giá quy định ít bị ảnh hưởng bởi những biến động ngắn hạn của thị trường. Hơn nữa, các cơ quan quản lý thường có các tiêu chí định giá không không đi theo sự phát triển của thị trường và do cũng ít bị ảnh hưởng bởi sự biến động của thị trường.