Hsa Education Đánh Giá Năng Lực

Hsa Education Đánh Giá Năng Lực

Để đăng ký dự thi và xét tuyển ĐGNL của ĐHQG-HCM, thí sinh đăng ký trực tuyến tại trang thông tin điện tử của kỳ thi tại địa chỉ: http://thinangluc.vnuhcm.edu.vn.

II – Cấu trúc bài thi năm 2024:

Bài thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm, được chia thành ba phần chính, với tổng thời gian làm bài là 150 phút

Lịch thi Đánh giá năng lực (HSA) 2024

Thí sinh đăng ký dự thi tối đa 02 lượt thi/năm, thời gian giữa hai lượt thi liền kề cách nhau tối thiểu 28 ngày. Khuyến nghị thí sinh nên lập tài khoản thi tại http://khaothi.vnu.edu.vn/ trước ngày đăng ký ca thi, lựa chọn ca thi. Thời gian mở cổng đăng ký ca thi từ tháng 18/02/2024 cho đến khi đủ số lượng thí sinh tham dự các đợt thi tháng 3-6/2024. Ca thi sẽ tự động đóng khi hết chỗ hoặc trước 14 - 18 ngày thi chính thức. Trường hợp thí sinh hủy ca thi, chỗ trống sẽ xuất hiện ngẫu nhiên trong một khoảng thời gian xác định. Phiếu báo dự thi được gửi tới thí sinh trước 07 ngày thi qua địa chỉ email đăng ký thi. Thí sinh tra cứu thông tin: Số báo danh, phòng thi, địa điểm thi trên tài khoản dự thi.

Lệ phí dự thi: 500.000 đồng/lượt thi. nộp lệ phí trong 96 giờ 00. Lệ phí đã nộp không hoàn lại (kể cả trường hợp hủy ca thi). Thí sinh cân nhắc ký trước khi nộp lệ phí. Thí sinh theo dõi lịch thi học kỳ, lịch xét tuyển của các trường đại học để lựa chọn thời gian thi thích hợp; tuân thủ nghiêm túc Quy chế  và Thỏa thuận dự thi Đánh giá năng lực. Thí sinh (hoặc nhóm thí sinh) cố tình vi phạm Quy chế đến mức độ bị đình chỉ thi sẽ hủy toàn bộ đăng ký và kết quả thi; bị thông báo tới trường trung học phổ thông, Sở Giáo dục Đào tạo, hệ thống các trường đại học sử dụng kết quả thi Đánh giá năng lực xem xét hạ hạnh kiểm, dừng xét tuyển vào trường đại học theo mọi phương thức trong năm.

Hà Nội (TKT, QHI, QHX,  DTL, DMT, NHH); Nam Định (SKN), Thái Bình (DTB)

Hà Nội (TKT, QHI, QHX,  DTL, DMT, NHH, DCN), Thái Nguyên (TNU), Hưng Yên (SKH), Thái Bình (DTB), Thanh Hóa (HDT), Hà Tĩnh (HHT)

Hà Nội (TKT, QHI, QHX,  DTL, DMT, NHH, DCN, KHA, PKA), Thái Nguyên (TNU), Nam Định (SKN), Hải Dương (SDU), Hà Tĩnh (HHT), Nghệ An (có thể)

Lịch thi có thể thay đổi theo tình hình thực tế. Ca thi sẽ tự động đóng khi hết chỗ hoặc trước 14 - 18 ngày thi chính thức. Mã điểm thi: TKT: Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN, QHI: Trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN, QHX: Trường ĐH KHXH & Nhân văn, DTL: Trường ĐH Thăng Long, DMT: Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, NHH: Học viện Ngân hàng, DCN: Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, KHA: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, PKA: Trường ĐH Phenikaa, SKN: Trường ĐH SP Kỹ thuật Nam Định, TNU: Trung tâm Khảo thí & QLCL - ĐH Thái Nguyên, SKH: Trường ĐH SPKT Hưng Yên, DTB: Trường ĐH Thái Bình, HDT: Trường ĐH Hồng Đức, HHT: Trường ĐH Hà Tĩnh, SDU: Trường ĐH Sao đỏ - Hải Dương...

Bài thi Đánh giá năng lực 2025 thay đổi toàn bộ từ cấu trúc bài thi, các dạng câu hỏi,.... mà bạn chưa biết phải ôn tập như thế nào cho hiệu quả? không học môn đó thì làm bài ra sao?

Bạn cần phương pháp ôn tập và làm bài thi từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?

Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?

Vậy thì hãy xem ngay lộ trình ôn thi bài bản tại ON.TUYENSINH247.COM:

Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY

Kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức 6 đợt tại 19 địa điểm thi. Theo Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội, dự kiến ngày 8/2/2025 sẽ chính thức mở cổng đăng ký dự thi, ngày 15/3/2025 thí sinh sẽ dự thi đợt thi thứ nhất. Thí sinh có thể đăng ký dự thi tối đa 2 lượt/năm, thời gian đăng ký dự thi giữa 2 ca thi liền kề cách nhau 28 ngày.

Theo Trung tâm Khảo thí, năm 2025, kỳ thi Đánh giá năng lực sẽ thực hiện mục tiêu đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông mới; Định hướng nghề nghiệp cho người học dựa trên nền tảng năng lực cá nhân; Kiểm tra kiến thức tự nhiên xã hội, tư duy của người học, kỹ năng, thái độ của người học.

Cấu trúc đề thi gồm 2 phần thi bắt buộc với 50 câu hỏi Toán học và xử lý số liệu, 50 câu hỏi thuộc lĩnh vực Văn học – Ngôn ngữ. Phần thi thứ ba, thí sinh lựa chọn Khoa học hoặc Tiếng Anh, thời gian làm bài 60 phút. Thí sinh chọn 3 trong số 5 chủ đề: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý; mỗi chủ đề có 17 câu hỏi (gồm 1 câu thử nghiệm) để hoàn thành phần thi Khoa học. Phần lựa chọn tiếng Anh gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan được thiết kế để phục vụ tuyển sinh các ngành đào tạo ngoại ngữ.

Giám đốc Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Thảo cho biết: Câu hỏi trong đề thi HSA có khoảng trên 75% là câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn. Điểm mới trong cấu trúc đề thi đánh giá năng lực năm 2025 sẽ bổ sung câu hỏi chùm trong tất cả các phần thi, chủ đề thi.

Câu hỏi chùm gồm đầu bài chung và các câu hỏi riêng phát triển đánh giá năng lực thí sinh từ cấp độ thấp đến cấp độ cao. Câu hỏi chùm sẽ khai thác nguồn dữ kiện phong phú, đánh giá tư duy học sinh theo từng lĩnh vực và xuyên lĩnh vực.

Đặc biệt từ năm 2025, bên cạnh phần thi Khoa học, năm nay cấu trúc đề thi đánh giá năng lực có thêm phần thi tiếng Anh để thí sinh đăng ký các ngành học liên quan ngoại ngữ có thể lựa chọn để phục vụ cho công tác xét tuyển.

Bài thi đánh giá năng lực học sinh THPT được xây dựng theo hướng đánh giá các năng lực cốt lõi cần thiết của học sinh THPT đạt được theo Chương trình giáo dục phổ thông và phù hợp với tiêu chuẩn, xu hướng đánh giá năng lực trên thế giới.

Thông qua nội dung kiến thức thuộc chương trình giáo dục phổ thông, bài thi đánh giá 3 nhóm năng lực chính học sinh đạt được sau khi hoàn thành chương trình THPT.

Độ khó của các câu hỏi trong đề thi tăng dần từ cấp độ 1 đến cấp độ 3 và được phân định theo tỷ lệ: 20% cấp độ 1, 60% cấp độ 2, 20% cấp độ 3.

“Dạng thức và câu hỏi, đề thi được điều chỉnh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, thay đổi về chất lượng câu hỏi thi Đánh giá năng lực học sinh” - Giám đốc Trung tâm Khảo thí Nguyễn Tiến Thảo cho biết.

Điểm của bài thi được chấm tự động bằng phần mềm thi Đánh giá năng lực. Kết quả bài thi được hiển thị trên màn hình máy tính sau khi thí sinh kết thúc bài làm hoặc hết thời gian thi theo quy định.

Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời không được tính điểm (các câu hỏi thử nghiệm không tính điểm). Điểm của bài thi là tổng điểm của ba phần thi, trong đó mỗi phần thi tối đa 50 điểm.

Bảng điểm kết quả bao gồm điểm tổng (tối đa 150 điểm) và 3 đầu điểm thành phần: Toán học và Xử lý số liệu (tư duy định lượng), Văn học-Ngôn ngữ (tư duy định tính), Khoa học hoặc Tiếng Anh.

VI – Danh sách các trường đại học sử dụng kỳ thi Đánh giá năng lực Hồ Chí Minh: Tại đây

1. LỊCH THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA 2025 VÀ LỊCH MỞ ĐĂNG KÝ DỰ THI SẼ NHƯ THẾ NÀO?

Theo trung tâm khảo thí ĐHQG Hà Nội. Kỳ thi ĐGNL của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2025 vẫn gồm 6 đợt, đợt sớm nhất bắt đầu từ tháng 3, dự kiến có khoảng 85.000 lượt thi.

Lịch thi HSA 2025 mới nhất cho 2k7 với 6 đợt từ Trung tâm khảo thí Đại học quốc gia Hà Nội dự kiến như sau:

2. THỜI GIAN ĐĂNG KÝ DỰ THI HSA 2025 KHI NÀO?

GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết đợt sớm nhất dự kiến vào ngày 15/3/2025-16/3/2025 với quy mô 10.000 sinh viên. Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi HSA 2025 từ 8/2/2025

Cổng đăng ký dự thi ĐGNL tiếp nhận thí sinh đăng ký tối thiểu trước 30 ngày kể từ đợt thi đầu tiên của năm

Đợt thi sau diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5, mỗi đợt dự kiến 15.000 lượt. Số lượt thi có thể thay đổi, tùy theo tình hình đăng ký của thí sinh. Như năm nay, ban đầu Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến 75.000 lượt nhưng thực tế có hơn 100.600.

3. MỖI THÍ SINH ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐƯỢC BAO ĐỢT THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA 2025

Thí sinh đăng ký dự thi tối đa 2 lượt/năm và thời gian đăng ký dự thi giữa 2 ca thi liền kề cách nhau 28 ngày (kể cả ngày lễ, ngày nghỉ, cuối tuần) tùy theo nguyện vọng của thí sinh.

Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (HSA) năm 2025 gồm ba phần, trong đó hai phần bắt buộc là Toán học và Xử lý số liệu, Văn học - Ngôn ngữ, tương tự hiện tại.

4. CẤU TRÚC ĐỀ THI đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (HSA)Đề thi HSA năm 2025 gồm ba phần, trong đó hai phần bắt buộc là Toán học và Xử lý số liệu, Văn học - Ngôn ngữ, tương tự hiện tại.

Phần Toán học và Xử lý số liệu gồm 50 câu hỏi, kéo dài 75 phút (35 câu dạng trắc nghiệm 4 lựa chọn, 15 câu điền đáp án). Nội dung thuộc lĩnh vực đại số, giải tích, hình học và đo lường, thống kê và xác suất.

Phần Văn học - Ngôn ngữ gồm 50 câu trắc nghiệm, thí sinh làm trong 60 phút. Các câu hỏi sử dụng ngữ liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống như văn học, ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ và các biến thể ngôn ngữ, hành văn), văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý, nghệ thuật...

Ngoài ra, thí sinh có phần lựa chọn Khoa học hoặc Tiếng Anh. Với phần Khoa học, các em chọn 3 trong 5 chủ đề là Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý. Mỗi chủ đề có 17 câu hỏi.

Phần lựa chọn Tiếng Anh gồm 50 câu trắc nghiệm, được thiết kế để tuyển sinh các ngành đào tạo ngoại ngữ.>> Xem thêm: Cấu trúc đề thi HSA 2025 tại đây

Tham khảo lịch thi HSA các năm trước và lịch mở đăng ký dự thi ĐGNL HSA các năm trước như sau:

5. CÁCH TÍNH ĐIỂM THI HSA - ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2025

Giám đốc Trung tâm Khảo thí, Nguyễn Tiến Thảo cho biết thêm, dạng thức và câu hỏi thi, đề thi được điều chỉnh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành năm 2018 không gây xáo trộn việc dạy và học bậc THPT; thay đổi về chất lượng câu hỏi thi ĐGNL học sinh.

Điểm của bài thi được chấm tự động bằng phần mềm thi đánh giá năng lực. Kết quả bài thi được hiển thị trên màn hình máy tính sau khi thí sinh kết thúc bài làm hoặc hết thời gian thi theo quy định. Tổng điểm của toàn bài thi là 150 điểm dựa trên tổng số câu trả lời đúng của thí sinh.

Mỗi câu trả lời đúng được 01 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời không được tính điểm (các câu hỏi thử nghiệm không tính điểm). Điểm của bài thi là tổng điểm của ba phần thi, trong đó mỗi phần thi tối đa 50 điểm.

Bảng điểm kết quả bao gồm điểm tổng (tối đa 150 điểm) và 3 đầu điểm thành phần: Toán học và Xử lý số liệu (tư duy định lượng), Văn học – Ngôn ngữ (tư duy định tính), Khoa học hoặc Tiếng Anh.