Xây Dựng Công Trình Tạm Trên Đất Nông Nghiệp

Xây Dựng Công Trình Tạm Trên Đất Nông Nghiệp

Theo quyết định vừa ban hành của UBND tỉnh Đồng Nai, các công trình được xây dựng phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp là: nhà nghỉ, lán, trại để phục vụ người lao động; công trình để bảo quản nông sản, chứa thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ và công trình phụ trợ khác.

Phụ tùng máy công trình và máy xúc

Là các bộ phận, linh kiện cần thiết để duy trì, sửa chữa hoặc thay thế cho máy xây dựng và khai thác như máy xúc, máy ủi, máy đầm, máy trộn bê tông,… Các loại phụ tùng này được chia thành nhiều nhóm gồm: phụ tùng động cơ (piston, xilanh, bộ lọc, bơm nhiên liệu), phụ tùng hệ thống thủy lực (van, ống dẫn, bơm thủy lực), phụ tùng hệ thống truyền động (bánh răng, xích, băng tải), và các phụ kiện khác như lưỡi gà, gầu xúc, đĩa đầm,...

Phụ tùng máy xây dựng là các bộ phận, linh kiện hoặc thiết bị phụ trợ được sử dụng để thay thế hoặc nâng cấp cho các loại máy móc trong ngành xây dựng. Những phụ tùng này rất đa dạng, bao gồm từ động cơ, hộp số, hệ thống thủy lực, đến các linh kiện nhỏ như bu lông, đai ốc, phớt,... Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu suất hoạt động của máy móc, giúp duy trì tính ổn định và hiệu quả trong quá trình thi công.

Có hai loại phụ tùng chính gồm: phụ tùng chính hãng và phụ tùng thay thế. Phụ tùng chính hãng là sản phẩm được sản xuất bởi nhà sản xuất máy, đảm bảo chất lượng và độ tương thích cao. Trong khi đó, phụ tùng thay thế có thể là sản phẩm từ bên thứ ba, thường có giá cả phải chăng hơn nhưng chất lượng có thể không đồng nhất.

Các loại phụ tùng máy xây dựng phổ biến:

Cơ bản gồm có bơm tổng thủy lực và bơm điều khiển. Theo đó, bơm tổng thủy lực giúp chuyển đổi năng lượng cơ học thành năng lượng thủy lực, trong khi bơm điều khiển (bơm bánh răng hay bơm nhông) điều chỉnh lưu lượng và áp suất chất lỏng, giúp máy xây dựng thực hiện các thao tác như đào, xúc, vận chuyển một cách hiệu quả.

Bao gồm cánh quạt, turbo, pít tông, xy lanh, xéc măng, cốt máy, bơm nước, cooler làm mát,...

Các phụ tùng điện bao gồm mạch điện, đèn, cảm biến solenoid, motor gas, các van điều tiết và thiết bị điều khiển,… giúp giám sát, điều chỉnh hoạt động, đảm bảo an toàn và hiệu suất của máy.

Các phụ tùng trong dàn gầm bao gồm dải xích, ga lê đỡ, ga lê tỳ, vành sao, bánh dẫn hướng,...

Bao gồm cụm ruột bơm thủy lực quay toa, bộ di chuyển, bánh răng quay toa…

Bao gồm phớt chắn nhớt, phớt dầu, phớt thủy lực, O-ring, gasket, phớt điều khiển,...

Phụ tùng ô tô xe máy có thể hiểu đơn giản đó là những thành phần của một chiếc ô tô xe máy hoàn chỉnh. Nhưng lại được sản xuất rời rạc, riêng biệt không lắp ráp hoàn chỉnh với nhau. Phụ tùng ô tô xe máy bao gồm nhiều chi tiết lớn, nhỏ dùng để thay thế các bộ phận nguyên bản theo xe. Phụ tùng ô tô xe máy được dùng chủ yếu để thay thế những linh kiện bộ phận ô tô xe máy khi đã cũ hoặc hỏng.

Phụ tùng ô tô xe máy bao gồm tất cả những bộ phận vốn có của một chiếc ô tô như:

»» Lưu ý: Để đảm bảo chiếc xe của bạn hoạt động tốt nhất, điều cần là nên thay thế các chi tiết hư hỏng bằng những loại phụ tùng chính hãng, nguyên bản theo xe.

Phụ tùng cơ khí, cơ điện bao gồm các chi tiết và linh kiện thay thế cho các thiết bị cơ khí cơ điện trong tình trạng hư hỏng. Phụ tùng cơ khí, cơ điện thường là những linh kiện nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu thay thế các bộ phận của nhiều dòng máy sản xuất, gia công cơ khí, sản xuất hàng hoá tại các nhà xưởng, các loại máy gia công dân dụng, bao gồm:

- Thiết bị linh kiện cơ khí, cơ điện chế tạo

- Phụ kiện cơ khí, cơ điện sản xuất

- Thiết bị linh kiện cơ khí, cơ điện các loại máy chuyên dụng và dân dụng

- Các chi tiết máy móc cơ khí, cơ điện khác…

Phụ tùng mô tơ và van công nghiệp

Phụ tùng mô tơ và van công nghiệp là những bộ phận giúp duy trì, tối ưu hiệu suất của hệ thống máy móc sản xuất công nghiệp khác nhau. Phụ tùng mô tơ gồm có vòng bi, phớt chắn dầu, chổi than, tụ điện, cánh quạt làm mát,… Đối với phụ tùng van công nghiệp phổ biến gồm có vòng đệm, bộ điều khiển, trục và đĩa van…

Nên theo dõi quá trình thay thế phụ tùng

Trong quá trình thay thế phụ tùng, cần theo dõi và yêu cầu cung cấp các thông tin như nguyên nhân máy lỗi, cách khắc phục như thế nào để tối thiểu chi phí và đừng quên xem đó là kinh nghiệm để sau này dễ dàng xử lý nếu gặp vấn đề tương tự.

Chất lượng của phụ tùng có đảm bảo từ nhà cung cấp uy tín?

Nếu Bạn không chọn được nhà cung cấp phụ tùng uy tín, thì không những máy không được thay phụ tùng chất lượng mà còn dễ bị tráo đổi linh kiện tốt của máy.

Phụ tùng động cơ máy nông nghiệp

Bao gồm các chi tiết như piston, xi lanh, bộ lọc dầu, bộ lọc gió… Động cơ đóng vai trò như "trái tim" của máy, do đó các phụ tùng này luôn phải được bảo dưỡng và thay thế định kỳ để máy hoạt động trơn tru, tránh hư hỏng nặng.

Các loại máy kéo, máy cày, máy gặt đập liên hợp thường sử dụng phụ tùng động cơ của các thương hiệu lớn như: phụ tùng máy Kubota, phụ tùng YEI-SHINE, phụ tùng hãng Honda, Yanmar,… Các loại phụ tùng động cơ chính hãng luôn đảm bảo độ bền, chất lượng cao và hiệu suất máy tối ưu khi thay thế.

Phụ tùng dây curoa, dây xích công nghiệp

Dây curoa và dây xích là các thành phần quan trọng trong hệ thống truyền động của máy móc công nghiệp. Dây curoa chủ yếu được sử dụng trong các hệ thống đòi hỏi độ chính xác và vận tốc cao như máy nghiền, máy cắt. Trong khi đó, dây xích thường xuất hiện trong các ứng dụng yêu cầu tải trọng lớn và độ bền cao như hệ thống băng chuyền, máy ép,…

Công trình xây dựng là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều loại công trình với các mục đích, quy mô, và đặc điểm khác nhau.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về công trình xây dựng là gì và các cách phân loại công trình xây dựng phổ biến nhất hiện nay.

Công trình xây dựng là các cấu trúc được tạo ra thông qua quá trình thi công, xây dựng, và lắp đặt nhằm phục vụ các mục đích sử dụng cụ thể. Đây là một loại tài sản cố định và bao gồm các công trình như nhà ở, cầu đường, nhà máy, và hệ thống cấp thoát nước. Các công trình xây dựng không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, và dịch vụ của con người mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và xã hội.

Mâm cặp và các loại khớp nối

Là loại phụ tùng hỗ trợ cố định phôi khi gia công trên các loại máy như máy tiện, máy phay CNC. Có nhiều loại mâm cặp với thiết kế đa dạng, từ mâm cặp 3 chấu đến mâm cặp 4 chấu, cho phép giữ chắc các chi tiết có hình dạng khác nhau. Khớp nối, mặt khác, đóng vai trò kết nối và truyền động từ động cơ đến các bộ phận khác của hệ thống.

Thỏa thuận chi phí thay thế phụ tùng trước khi thực hiện

Thỏa thuận giá cả phụ tùng và chi phí sửa chữa trước khi cho tiến hành để tránh bị tăng giá giờ chót hoặc chèo kéo xin thêm tiền công,...

Trên đây là một số thông tin về thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp, xây dựng, điện cơ, cơ khí cơ bản nhất để bạn tham khảo. Nếu có nhu cầu mua phụ tùng máy các loại hãy liên hệ ngay chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ sớm nhất. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH TM SẢN XUẤT ĐẠI LỢI

Đại lý phân phối máy móc, thiết bị, phụ tùng nông nghiệp, công nghiệp xây dựng và dân dụng chính hãng tại Bình Định

Showroom: 254 Hùng Vương, TP. Quy Nhơn, Bình Định  -  Hotline: 0983.823.336

Email: [email protected]  -  Website: www.dailoi.vn

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

- Công trình công nghiệp; nông nghiệp, nông thôn; giao thông; thuỷ lợi; đường dây hạ thế và trạm biến thế từ 35KV trở xuống

- Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng; san ủi, cải tạo đồng ruộng

- Lắp đặt hệ thống chống sét, chống trộm, hệ thống PCCC

Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí

- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí

- Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì hệ thống xử lý nước thải, nước cấp

Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét

Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao

Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao

Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

Sản xuất máy bơm, máy nén, vòi và van khác

Sản xuất bi, bánh răng, hộp số, các bộ phận điều khiển và truyền chuyển động

Sản xuất các thiết bị nâng, hạ và bốc xếp

Sản xuất máy nông nghiệp và lâm nghiệp

Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại

Sản xuất mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác :

- Máy sản xuất công nghiệp, máy khai khoáng, máy xây dựng, máy công cụ, máy móc thiết bị văn phòng, máy móc dùng trong thương mại và dịch vụ

Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào

Đại lý bán ô tô, mô tô và xe có động cơ khác

Bán buôn đồ điện gia dụng , đèn và bộ đèn điện

Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự

Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông;

Bán buôn vải, hàng  may sẵn, giầy dép

Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre nứa) và động vật sống

- Bán buôn nông sản, lâm sản, hải sản

Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột

Bán buôn hoá chất khác (trừ loại sử dụng trong nông nghiệp)

Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm

Cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước

Cung ứng và quản lý nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải;

- Gửi hàng; Sắp xếp hoặc tổ chức các hoạt động vận tải đường sắt, đường bộ, đường biển hoặc đường hàng không;

- Giao nhận hàng hoá; thu, phát các chứng từ vận tải và vận đơn;

- Đại lý vận tải hàng hoá đường biển và hàng không;

- Môi giới thuê tàu biển và máy bay; Bao gói hàng hoá, dỡ hàng hoá, lấy mẫu, cân hàng hoá

Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt)

Sản xuất sản phẩm bằng kim loại chưa được phân vào đâu

Sản xuất động cơ, tua bin( trừ động cơ máy bay, ô tô, mô tô và xe máy)

Bán buôn chuyên doanh khác chưa được đưa vào đâu

Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan:

- Tư vấn lập quy hoạch sử dụng đất; dịch vụ điều tra, đo đạc và lập bản đồ; vẽ bản đồ và thông tin về không gian;

- Tư vấn thực hiện các dự án liên quan đến kỹ thuật điện và điện tử; kỹ thuật khai khoán, kỹ thuật công nghiệp, dự án quản lý nước;

- Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng (chỉ hoạt động khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật)

- Tư vấn thiết kế quy hoạch xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi; Thiết kế kiến trúc, kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi; Thiết kế điện công trình dân dụng, công nghiệp, thiết kế điện công trình hạ tầng; Thiết kế cấp thoát nước; Khảo sát địa chất công trình;

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê hoặc đi thuê:

+ Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;

+ Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;

+ Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại;

+ Đầu tư, cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đã có hạ tầng;

+ Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đầu tư công trình hạ tầng để chuyển nhượng, cho thuê, thuê quyền sử dụng đất đã có hạ tầng cho thuê lại.

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

- Xây dựng đường cao tốc, đường ô tô, đường phố, các loại đường khác và đường cho người đi bộ;

- Các công việc bề mặt trên đường phố, đường bộ, đường cao tốc, cầu cống;

- Rải nhựa đường, sơn đường và các loại sơn khác;

- Lắp đặt các đường chắn, các dấu hiệu giao thông và các thứ tương tự;

- Xây dựng cầu, bao gồm cầu cho đường cao tốc;

- Xây dựng đường sắt và đường ngầm;

Vận tải hành khách đường bộ khác

Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu

Về vấn đề này, Luật sư Phạm Ngọc Oanh – Luật sư Công ty Luật TNHH Hùng Thắng, Đoàn Luật sư TP Hà Nội có ý kiến như sau:

Báo BVPL đã có loạt bài viết phản ánh về việc công trình xây dựng trái phép tại lòng hồ thuỷ điện Đắk R’Tih (thuộc thôn Tân Hiệp, xã Đắk R’Moan, TP Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) gây ảnh hưởng tới khoảng 5000m2 rừng bán ngập.

Theo quy định tại Điều 12 Luật Đất đai 2013 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể:

“Điều 12. Những hành vi bị nghiêm cấm

1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.

2. Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.

3. Không sử dụng đất, sử dụng đất không đúng mục đích.

Do đó, hành vi xâm lấn, hủy hoại và xây dựng công trình trái phép trên đất rừng là hành vi vi phạm pháp luật. Tùy vào mức độ của hành vi sai phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc xử lý hình sự theo quy định của pháp luật.

Hành vi xây dựng công trình trái phép trên đất rừng trong trường hợp không phải là chủ sở hữu sẽ bị coi là hành vi lấn, chiếm đất và bị xử lý theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP, cụ thể:

3. Trường hợp lấn, chiếm đất nông nghiệp là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn, thì hình thức và mức xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn, chiếm dưới 0,02 héc ta;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn, chiếm từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;

c) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn, chiếm từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

d) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn, chiếm từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

đ) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn, chiếm từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

e) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn, chiếm từ 01 héc ta trở lên.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm đối với các hành vi vi phạm tại các khoản 1, 2, 3, 4 và khoản 5 của Điều này và buộc trả lại đất đã lấn, chiếm; trừ trường hợp trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản này;

d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 2 Điều 7 của Nghị định này”.

Hành vi xây dựng công trình trái phép trên đất rừng trong trường hợp là chủ sở hữu rừng là hành vi tự ý chuyển mục đích trái phép đất rừng thành đất phi nông nghiệp. Theo khoản 2 Điều 10 Nghị định 91/2019/NĐ-CP có quy định:

“Điều 10. Sử dụng đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất vào mục đích khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định tại các điểm c và d khoản 1 Điều 57 của Luật đất đai

2. Chuyển đất rừng đặc dụng là rừng trồng, đất rừng phòng hộ là rừng trồng, đất rừng sản xuất là rừng trồng sang đất phi nông nghiệp thì hình thức và mức xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,02 héc ta;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;

c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

d) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

đ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

e) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 05 héc ta;

g) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 05 héc ta trở lên

3. Trường hợp chuyển đất rừng đặc dụng là rừng tự nhiên, đất rừng phòng hộ là rừng tự nhiên, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên sang mục đích khác thì hình thức và mức xử phạt được thực hiện bằng 02 lần mức phạt tương ứng với từng trường hợp chuyển mục đích quy định các khoản 1 và 2 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm đối với trường hợp quy định tại các khoản 1, 2 và khoản 3 Điều này, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;

b) Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm trong các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này”.

Ngoài ra, người có hành vi tự ý chuyển mục đích trái phép đất rừng sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền lên đến 250.000.000 đồng. Đồng thời phải khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.

Nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm người thực hiện hành vi xâm lấn, hủy hoại tài nguyên rừng để xây dựng công trình trái phép trên đất rừng còn có thể bị xử lý hình sự về Tội hủy hoại rừng theo quy định tại Điều 243 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017, cụ thể:

1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 mét vuông (m2) đến dưới 7.000 mét vuông (m2);

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, c, d, đ, e, g, h và i khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng;…

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.