Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Đề giữa học kì 1 môn ngữ văn lớp 8
Tổng hợp bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 của nhiều trường THCS có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh luyện thi hiệu quả.
Đây là đề thi, đề kiểm tra giữa kì môn ngữ văn 8 cánh diều. Bộ đề thi này sẽ có khoảng 20 đề. Gồm 5 đề giữa kì 1 + 5 đề cuối kì 1 + 5 đề giữa kì 2 + 5 đề cuối kì 2. Mời thầy cô xem mẫu
Chữ kí GT1: ...........................
Chữ kí GT2: ...........................
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ………………..
Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”
Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (1.0 điểm): Trong bài thơ những âm thanh nào được tác giả nhắc đến? Trong những âm thanh đó em hãy chỉ ra hai từ tượng thanh có trong bài thơ.
Câu 3 (1.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”
Câu 4 (0.5 điểm): Xác định nội dung chính của bài thơ.
Câu 1. (2.0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ bàn về lòng hiếu thảo.
Câu 2. (5.0 điểm): Viết bài văn kể về một chuyến đi mà em nhớ mãi.
ĐỀ SỐ 2TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Hải Dương) MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT NĂM HỌC 2023 - 2024Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: QUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.(Bà Huyện Thanh Quan, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) Câu 1. Em hãy cho biết bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 2. Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang” gồm mấy phần? A. Gồm 2 phần: Đề, kết B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết D. Không có bố cục cụ thể Câu 3. Những từ tượng hình có trong bài là: A. Lom khom, lác đác B. Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia C. Quốc quốc, gia gia D. Không có từ nào Câu 4. Hai câu thơ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ và đảo ngữ B. Đối và điệp ngữ C. Đối và đảo ngữ D. Đảo ngữ và so sánh Câu 5. Cách ngắt nhịp của bài thơ là gì? A. 3/4 B. 4/3 C. 2/2/3 D. 3/2/2 Câu 6. Nội dung chính của bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện điều gì? A. Khung cảnh trên Đèo NgangB. Lòng yêu nước, thương nhà của tác giảC. Sự heo hút, cô quạnh của cảnh tượng Đèo Ngang D. Khung cảnh thiên nhiên trên Đèo Ngang và lỗi lòng của tác giả Câu 7. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? A. Cảnh thiên nhiên về chiều tối ảm đạm, thê lương B. Cảnh thiên nhiên về chiều tối heo hút, hoang sơ C. Cảnh thiên nhiên về buổi ban ngày hùng tráng, bi aiD. Cảnh thiên nhiên về chiều tối u buồn, tĩnh lặng Câu 8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào? A. Cô đơn, buồn vì nhớ nước thương nhàB. Mệt mỏi vì phải chèo đèo C. Buồn rầu vì không gian heo hút, không thấy bóng người D. Cô đơn giữa thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn Câu 9. Chỉ rõ và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Câu 10. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 A 0,59 - Biện pháp tu từ đối: nhớ nước – thương nhà; biện pháp đảo 0,25 ngữ.- Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc nỗi lòng của một con người yêu 0,75 nước: nhớ nước, thương nhà. Đồng thời thể hiện tài năng của tác giả khi mượn thanh âm tên loài vật để nói lên nỗi lòng của mình với nước nhà.Lưu ý: Chấp nhận nhiều cách diễn đạt khác nhau xong phải hợp lý.10 HS phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan qua các ý sau: 0,5- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ để miêu tả thời gian, không gian. 0,5- Sử dụng từ tượng hình kết hợp với biện pháp đảo ngữ miêu tả cảnh vật; chơi chữ để nói lên nỗi lòng của nhà thơ.Lưu ý: HS đưa ra cách làm của mình và lí do phù hợp khác vẫn cho điểm. II VIẾT 4,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích một tác phẩm văn 0,25 học. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thương 0,25vợ của Trần Tế Xương.c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí- Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu; thể hiện được cảm xúc của người viết,…- HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: 0,5- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả Trần Tế Xương và
Cập nhật đề thi học kì của các trường trên cả nước tất cả các năm
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ INăm học 2023 - 2024Môn: Ngữ Văn 8 ( KNTT)( Thời gian 90' không kể thời gian giao đề)* BẢNG MA TRẬNTT12KĩnăngNộidung/Đơn vịkiến thứcĐọchiểuThơluậtViếtViết bài vănkể lại mộtchuyến điĐườngMức độ nhận thứcVận dụngcaoTNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TLNhận biết3Tổng điểmTỉ lệ %Tỉ lệ chung00Thông hiểu5001,502,5020%40%60%Vận dụng020000302,040%Tổng%điểm601*4004,010%100BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ ITTKĩ năng1Đọc hiểuNộidung/Đơn vịkiến thứcThơ ĐườngluậtMức độ đánh giáNhận biết:- Nhận biết được thể thơ- Nhận biết được một số yếu tố thi luậtcủa thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệtĐường luật như: số tiếng, số câu, cáchgieo vần, tạo nhịp, bố cục, niêm, luật,vần, nhịp, đối.- Nhận biết được các biện pháp tu từThông hiểu:- Hiểu được giá trị nội dung của vănbản: bức tranh thiên nhiên, đời sống…- Hiểu được giá trị nghệ thuật của vănbản: hình ảnh, ngôn ngữ, …- Hiểu được tình cảm, cảm xúc củangười viết thể hiện qua văn bản.- Hiểu được đặc điểm và tác dụng củabiện pháp tu từ trong bài thơ- Hiểu được một số đặc trưng của thơSố câu hỏi theo mức độ nhận thứcThônVậnNhậnVậng hiểudụngbiếtdụngcao3TN5 TNĐường luật được thể hiện trong văn bảnVận dụng:- Trình bày được bài học về cách nghĩvà cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.- Biết trân quý giá trị văn hoá, văn họctruyền thống2ViếtKể lại mộtchuyến đi.TổngTỉ lệ %Nhận biết:- Xác định kiểu bài: kể chuyện. (Kể lạimột chuyến đi)- Xác định được cấu trúc, bố cục của bàivăn kể chuyện về một chuyến đi.- Xác định chính xác, dẫn dắt tự nhiêncâu chuyện kể về một chuyến đi.- Nêu cảm nghĩ khái quát về câuchuyện.Thông hiểu: Viết bài kể chuyện đảmbảo các yếu tố cơ bản: giới thiệu sựviệc, nhân vật, kể đầy đủ trình tự các sựviệc theo một trình tự hợp lí.Vận dụng: Viết được bài văn kể chuyếnđi. Sử dụng ngôi thứ nhất hoặc, kể bằngngôn ngữ của mình. Sử dụng được yếutố miêu tả, biểu cảm trong bài viếtVận dụng cao: Có sự sáng tạo trongdùng từ, diễn đạt, chi tiết, lời kểchuyện.... Qua câu chuyện rút ra đượcbài học cuộc sống.2TL1TL*3 TN20Tỉ lệ chung5TN4060ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ IMôn Ngữ văn lớp 82 TL301 TL1040Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi :Bạn đến chơi nhà(Tác giả: Nguyễn Khuyến)Đã bấy lâu nay, bác tới nhàTrẻ thời đi vắng, chợ thời xa.Ao sâu nước cả, khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ,Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.Đầu trò tiếp khách, trầu không có,Bác đến chơi đây ta với ta!( Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)Câu 1: "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ gì? A. Thất ngôn bát cú C. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Năm chữCâu 2: Bài thơ sử dụng luật gì?A. Luật bằngC. Không theo luật nàoB. Luật trắcD. Cả luật bằng trắcCâu 3: Cách ngắt nhịp của bài thơ là?A. Nhịp 4/3C. Nhịp 3/4B. Nhịp 5/2D. Nhịp 2/2/3Câu 4: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là?A.Đảo ngữ, liệt kêC. So sánh, liệt kêB. Nhân hóa, liệt kêD. Nói quá, liệt kêCâu 5: Nhận định nào không đúng về bài thơ?A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.B. Thể hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó và nỗi hổ thẹn với bạn.C. Sử dụng từ ngữ thuần việt, giản dị, gần gũi cuộc sống thôn quê.D. Thể hiện tình bạn đậm đà, thắm thiết.Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A. Bầu vừa rụng rốn C. Ao sâu nước cả B. Cải chửa ra cây D. Đầu trò tiếp kháchCâu 7: Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằmmục đích gì? A. Miêu tả cảnh nghèo của mình B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình C. Không muốn tiếp đãi bạn D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắcCâu 8: Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà"? A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường C. Tình bạn chỉ có vật chất, giàu tình cảm. D. Tình bạn chỉ có vật chất, không có tình cảmCâu 9: Qua bài thơ, em cảm nhận như thế nào về cuộc sống của Nguyễn Khuyến?Câu 10: Bài học mà em rút ra cho mình trong cuộc sống sau khi đọc bài thơ này là gì?II. VIẾT (4.0 điểm)Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)------------------------- Hết -------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn lớp 8Phần CâuINội dungĐiểmĐỌC HIỂU6,01B0,52B0,53A0,54D0,55B0,56C0,57D0,58A0,59- HS nêu được cảm nhận của mình về cuộc sống của NguyễnKhuyến, VD:1,0+ Vui thú điền viên, hết sức thanh bạch+ Cuộc sống nghèo khó nhưng tràn đầy niềm vui+ Thiếu thốn về vật chất nhưng phong phú về tâm hồn, tình cảm...(HS có thể nêu những cảm nhận khác miễn phù hợp với nội dung bàithơ thì vẫn cho điểm)10 - Học sinh nêu được bài học cụ thể.1,0VD: +Tình bạn là vô cùng quí giá.+ Tình bạn được xây dựng không phụ thuộc vào những giá trị về vậtchất.+ Phải biết trân trọng, bảo vệ tình bạn+ Phải biết vượt qua khó khăn thử thách để giữ gìn tình bạnIIVIẾT4,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn bài văn kể chuyện về một chuyến đi 0,25tham quan di tích lịch sử, văn hóab. Xác định đúng yêu cầu của đề.0,25Viết bài văn kể chuyện về một chuyến đi tham quan di tích lịch sử,văn hóac. Yêu cầu đối với bài văn kể chuyện0,5HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầusau:1. Mở bài:2.5- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóavà bày tỏ cảm xúc về chuyến đi.2. Thân bài:- Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan:+ Trên đường đi+ Lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạtđộng chính trong chuyến đi...+ Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng về những nét nổi bật của ditích lịch sử văn hóa đó: cảnh quan thiên nhiên, công trình kiến trúc,ý nghĩa văn hóa, lịch sử...3. Kết bài:- Nêu cảm xúc, suy nghĩ về chuyến đi tham quan di tích, lịch sử.d. Chính tả, ngữ pháp0,25Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, vận dụng các yếu tố 0,25miêu tả, biểu cảm...
ĐỀ 6 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN …………………….. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 20…. – 20…. ĐỀ SỐ 6 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Thu vịnh Nguyễn Khuyến Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào? Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú đường luật B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật C. Thất ngôn xen lục ngôn D. Song thất lục bát Câu 2. Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong bài thơ? A. Miêu tả, tự sự B. Biểu cảm, tự sự C. Biểu cảm, miêu tả D. Tự sự, nghị luận Câu 3. Đặc điểm gieo vần của bài thơ Thu vịnh là: A. Gieo vần chân B. Vần bằng C. Vần “ao” được gieo ở tiếng thứ 7 của các câu 1, 2, 4, 6, 8 D. Cả ba đáp án trên Câu 4. Điểm nhìn để đón nhận cảnh thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Thu vịnh là: A. Điểm nhìn từ trên cao B. Điểm nhìn từ dưới thấp C. Điểm nhìn từ gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần D. Điểm nhìn từ cao xa, về gần thấp rồi lại đến cao xa Câu 5. Hình ảnh nào xuất hiện trong cả hai bài thơ Thu vịnh và Thu điếu? A. Trời thu B. Ao thu C. Trăng thu D. Lá thu Câu 6. Dòng nào nêu lên bức tranh thu được miêu tả trong bài thơ? A. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ B. Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt C. Bức tranh thiên nhiên đẹp, thanh sơ, yên bình nhưng tĩnh lặng, gợi buồn D. Bức tranh thiên nhiên mới mẻ, kì thú, đậm chất phương xa, xứ lạ Câu 7. Tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ như thế nào? A. Cảnh nhớ nhung, sầu muộn B. Cô đơn, u hoài C. Chán chường, ngán ngẩm D. U buồn, tủi hổ Câu 8. Dòng nào sau đây không biểu đạt nội dung của bài thơ? A. Vẻ đẹp thanh sơ, tĩnh lặng của cảnh vật mùa thu. B. Nỗi niềm u uẩn của nhà thơ. C. Vẻ đẹp tâm hồn thanh cao, bình dị, gắn bó với quê hương, đất nước của Nguyễn Khuyến. D. Những chiêm nghiệm của tác giả trong một lần làm thơ về mùa thu. Câu 9 (1,0 điểm) Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau, nêu tác dụng: Nước biếc trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào. Câu 10 (1,0 điểm) Qua các hình ảnh về mùa thu trong bài thơ, tác giả thể hiện tình cảm gì với thiên nhiên. Phần II. Viết (4,0 điểm) Em hãy bài văn phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến ở phần đọc hiểu. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 A. Thất ngôn bát cú đường luật 0,5 điểm Câu 2 C. Biểu cảm, miêu tả 0,5 điểm Câu 3 D. Cả ba đáp án trên 0,5 điểm Câu 4 D. Điểm nhìn từ cao xa, về gần thấp rồi lại đến cao xa 0,5 điểm Câu 5 A. Trời thu 0,5 điểm C. Bức tranh thiên nhiên đẹp, thanh sơ, yên bình nhưng tĩnh lặng, gợi Câu 6 0,5 điểm buồn Câu 7 D. U buồn, tủi hổ 0,5 điểm Câu 8 D. Những chiêm nghiệm của tác giả trong một lần làm thơ về mùa thu. 0,5 điểm - Biện pháp nghệ thuật: + So sánh: nước biếc như tầng khói phủ + Đối: nước biếc >< song thưa; tầng khói phủ >< bóng trăng vào. Câu 9 - Tác dụng: 1,0 điểm + Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơ trên góp phần tạo ấn tượng về bức tranh thiên nhiên đẹp huyền ảo, thơ mộng. + Đồng thời tăng tính gợi hình, tạo sự cân đối, nhịp nhàng cho bài thơ Tình cảm của tác giả với thiên nhiên: - Yêu thiên nhiên đắm say, mãnh liệt. Yêu thiên nhiên, ông cảm nhận thiên nhiên, ông cảm nhận thiên nhiên mùa thu bằng những vần thơ Câu 10 đẹp, giàu hình ảnh, cảm xúc của một tâm hồn nhạy cảm. 1,0 điểm - Yêu thiên nhiên chính là yêu quê hương, đất nước – đây là vẻ đẹp trong thơ Nguyễn Khuyến. Tình yêu yêu quê hương đất nước không ồn ào phô trương mà lặng kẽ, sâu sắc, mãnh liệt. Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học 0,25 Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được đặc điểm nội điểm dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyến Khuyến. điểm c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý 3,0 điểm sau: